7=ĐÊM TARAS
Người hát rong ngồi bên đường
Người hát rong chơi đàn
Xung quanh – những người trẻ
Như cây anh túc đang lên.
Những dây đàn rung rung
Người hát bằng ngôn ngữ
Như ngày xưa lính thú
Với Cô-dắc đấu tranh.
Như người Zaporoze hội tụ
Những khi trời còn sớm sủa
Để chôn chiến hữu của mình
Trong
thung lũng màu xanh
Người hát
rong cao giọng hát
Và nỗi
đau khổ cười vang…
“Đã từng
có một thời Hetman
Không còn
quay lại nữa
Có một
thời làm chủ
Nhưng giờ
đã không còn
Chỉ còn
lại vinh quang
Vinh
quang Cô-dắc còn mãi!
Mây đen
từ Liman
Mây đen
từ cánh đồng
Ukraina
đau khổ
Số phận
người là thế chăng!
Đau khổ
và khóc lên
Như đứa
con bé nhỏ
Không còn
ai giúp đỡ
Cô-dắc đã
không còn
Vinh
quang của cha ông
Giờ đây
đang dần chết
Những đứa
con Cô-dắc
Không làm
phép lớn lên
Yêu
thương nhau rồi chết
Không có
linh mục chôn
Vì tất cả
đức tin
Bán cho
người Do Thái.
Giống như
bầy quạ đen
Người
Lendian, Uniates
Và người
ta xông tới
Giờ chịu
sự trả thù.
Gọi tên
Nalyvayko
Kravchina
chẳng có
Thủ lĩnh
Pavlyuga
Đã chịu
bao hành hạ.
Taras
Tryasilo đứng lên
Đắng cay
trong nước mắt:
“Ukraina
tội nghiệp
Đàn áp
bởi quân thù
Ukraina,
Ukraina!
Ôi đất mẹ
thân yêu!
Mà mỗi
khi nhớ đến
Con tim
lại khóc òa!
Cô-dắc
giờ đâu xa
Áo Zupan
màu đỏ
Giờ ở đâu
phận số
Của những
tướng Hetman?
Đã tan
thành mây khói
Tất cả đã
không còn
Biển,
những ngọn đồi con
Và những
gò mộ cổ.
Biển rì
rào, đồi lặng im
Những nấm
mồ buồn bã
Bởi vì
lớp cháu con
Bị quân
thù thống trị
Đồi hãy
ngủ, biển gào lên
Gió hãy
thổi trên đồng
Con cháu
Cô-dắc hãy khóc
Cho số
phận của mình”.
Taras
Tryasilo đứng lên
Vì đức
tin của mình
Như đại
bàng cánh xám
Cho lũ
giặc biết tên
Taras
Tryasilo đứng lên
“Ta không
cần chán nản
Mà chúng
ta phải đến
Đánh
những người Ba Lan!”
Và không
chỉ ba ngày ba đêm
Đội quân
của Tryasilo xung trận
Từ Liman
đến Trubayla
Xác trên
đồng chất thành đống
Nhưng
chính vào lúc này
Tinh thần
Cô-dắc chùng xuống
Còn tướng
giặc Konetspolsky
Lại như
mở cờ trong bụng
Hắn tập
hợp quân lính của mình
Và cho
chiêu binh đãi tướng
Lúc này thì
Taras Tryasilo cũng
Tập hợp
chiến hữu của mình:
“Hỡi
những người cùng chí hướng
Những
chiến hữu, những đội binh
Xin anh
em hãy cho tôi biết
Chúng ta
phải làm gì lúc này
Khi mà
quân giặc đang uống say
Máu của
những người Cô-dắc”.
“Hãy cứ
để cho lũ giặc
Say sưa
với thắng lợi của mình
Cứ để cho
chúng hân hoan
Để cho
mặt trời ghé xuống
Và màn
đêm sẽ trùn lên
Chúng ta
sẽ tìm cách đánh”.
Khi mặt
trời sau đồi ghé xuống
Và khi
những vì sao lấp lánh
Người
Cô-dắc như đám mây
Quân giặc
bị bao vây
Và khi
trăng sáng giữa trời
Bốn phía
vang lên tiếng súng
Lũ giặc
Ba Lan thức tỉnh
Không
biết chạy đi đâu
Lũ giặc
Ba Lan thức tỉnh
Còn biết
chạy đường nào
Đến khi
mặt trời lên cao
Xác giặc
chất đầy bốn hướng.
Những con
rắn đỏ
Mang tin
cho dòng sông
Quạ
khoang từ những cánh đồng
Kéo về
rỉa xác
Quạ kéo
về thành đàn
Đậu trên
xác giặc
Và những
người Cô-dắc
Tập trung
cầu Chúa với nhau
Những con
quạ khoang kêu
Khi mổ
vào từng đôi mắt
Những
người Cô-dắc cất tiếng hát
Bài hát
về cái đêm
Cái đêm
đẫm máu và khủng khiếp
Và đã trở
thành vinh quang
Của Taras
và những người Cô-dắc
Họ đã
đánh tan quân giặc.
Giờ trên
sông và những cánh đồng
Những nấm
mồ như thẫm đen
Nơi máu
Cô-dắc đổ xuống
Giờ hoa
cỏ lên xanh.
Con quạ
khoang đói bụng
Đang kêu
trên nấm mồ con…
Người
Cô-dắc nhớ tướng quân
Hồi tưởng
và nức nở khóc!”
Người hát
rong dường như im bặt
Đôi bàn
tay ngừng chơi đàn
Những
chàng trai cô gái xung quanh
Vội lau
dòng nước mắt.
Người hát
rong tội nghiệp
Trên phố
lại chơi đàn
Những bạn
trẻ nhảy vòng quanh
Người hát
rong cao giọng hát:
“Thật nực
cười cho quân giặc
Các con
hãy đợi đấy, các con
Còn ta
bây giờ sẽ đi tìm
Một quán
rượu và tìm cô vợ
Để ta sẽ
chúc rượu với nàng
Để cười
cho lũ giặc ngoại bang”.
[1838]
7=Тарасова ніч
На розпутті кобзар сидить
Та на кобзі грає;
Кругом хлопці та дівчата —
Як мак процвітає.
Грає кобзар, виспівує,
Вимовля словами,
Як москалі, орда, ляхи
Бились з козаками;
Як збиралась громадонька
В неділеньку вранці;
Як ховали козаченька
В зеленім байраці.
Грає кобзар, виспівує —
Аж лихо сміється...
«Була колись гетьманщина,
Та вже не вернеться.
Було колись — панували,
Та більше не будем!
Тії слави козацької
Повік не забудем!
Та на кобзі грає;
Кругом хлопці та дівчата —
Як мак процвітає.
Грає кобзар, виспівує,
Вимовля словами,
Як москалі, орда, ляхи
Бились з козаками;
Як збиралась громадонька
В неділеньку вранці;
Як ховали козаченька
В зеленім байраці.
Грає кобзар, виспівує —
Аж лихо сміється...
«Була колись гетьманщина,
Та вже не вернеться.
Було колись — панували,
Та більше не будем!
Тії слави козацької
Повік не забудем!
Встає хмара з-за Лиману,
А другая з поля;
Зажурилась Україна —
Така її доля!
Зажурилась, заплакала,
Як мала дитина.
Ніхто її не рятує...
Козачество гине;
Гине слава, батьківщина;
Немає де дітись;
Виростають нехрещені
Козацькії діти;
Кохаються невінчані;
Без попа ховають;
Запродана жидам віра,
В церкву не пускають!
Як та галич поле крив,
Ляхи, уніати
Налітають,— нема кому
Порадоньки дати.
Обізвався Наливайко —
Не стало Кравчини!
Обізвавсь козак Павлюга
За нею полинув!
Обізвавсь Тарас Трясило
Гіркими сльозами:
«Бідна моя Україно,
Стоптана ляхами!»
Україно, Україно!
Серце моє, ненько!
Як згадаю твою долю,
Заплаче серденько!
Де поділось козачество,
Червоні жупани?
Де поділась доля-воля,
Бунчуки, гетьмани?
Де поділися? Згоріло
А чи затопило
Синє море твої гори,
Високі могили?
Мовчать гори, грає море,
Могили сумують,
А над дітьми козацькими
Поганці панують.
Грай же, море, мовчіть, гори!
Гуляй, буйний, полем!
Плачте, діти козацькії,—
Така ваша доля!
Обізвавсь Тарас Трясило
Віру рятовати,
Обізвався, орел сизий,
Та й дав ляхам знати!
Обізвався пан Трясило:
«А годі журиться!
А ходім лиш, пани-брати,
З поляками биться!»
А другая з поля;
Зажурилась Україна —
Така її доля!
Зажурилась, заплакала,
Як мала дитина.
Ніхто її не рятує...
Козачество гине;
Гине слава, батьківщина;
Немає де дітись;
Виростають нехрещені
Козацькії діти;
Кохаються невінчані;
Без попа ховають;
Запродана жидам віра,
В церкву не пускають!
Як та галич поле крив,
Ляхи, уніати
Налітають,— нема кому
Порадоньки дати.
Обізвався Наливайко —
Не стало Кравчини!
Обізвавсь козак Павлюга
За нею полинув!
Обізвавсь Тарас Трясило
Гіркими сльозами:
«Бідна моя Україно,
Стоптана ляхами!»
Україно, Україно!
Серце моє, ненько!
Як згадаю твою долю,
Заплаче серденько!
Де поділось козачество,
Червоні жупани?
Де поділась доля-воля,
Бунчуки, гетьмани?
Де поділися? Згоріло
А чи затопило
Синє море твої гори,
Високі могили?
Мовчать гори, грає море,
Могили сумують,
А над дітьми козацькими
Поганці панують.
Грай же, море, мовчіть, гори!
Гуляй, буйний, полем!
Плачте, діти козацькії,—
Така ваша доля!
Обізвавсь Тарас Трясило
Віру рятовати,
Обізвався, орел сизий,
Та й дав ляхам знати!
Обізвався пан Трясило:
«А годі журиться!
А ходім лиш, пани-брати,
З поляками биться!»
Вже не три дні, не три ночі
Б'ється пан Трясило.
Од Лимана до Трубайла
Трупом поле крилось.
Ізнемігся козаченько,
Тяжко зажурився,
А поганий Конецпольський
Дуже звеселився;
Зібрав шляхту всю докупи
Та й ну частовати.
Зібрав Тарас козаченьків —
Поради прохати:
«Отамани товариші,
Брати мої, діти!
Дайте мені порадоньку,
Що будем робити?
Бенкетують вражі ляхи -
Наше безголов'я».
«Нехай собі бенкетують,
Нехай на здоров'я!
Нехай, кляті, бенкетують,
Поки сонце зайде,
А ніч-мати дасть пораду,—
Козак ляха знайде».
Б'ється пан Трясило.
Од Лимана до Трубайла
Трупом поле крилось.
Ізнемігся козаченько,
Тяжко зажурився,
А поганий Конецпольський
Дуже звеселився;
Зібрав шляхту всю докупи
Та й ну частовати.
Зібрав Тарас козаченьків —
Поради прохати:
«Отамани товариші,
Брати мої, діти!
Дайте мені порадоньку,
Що будем робити?
Бенкетують вражі ляхи -
Наше безголов'я».
«Нехай собі бенкетують,
Нехай на здоров'я!
Нехай, кляті, бенкетують,
Поки сонце зайде,
А ніч-мати дасть пораду,—
Козак ляха знайде».
Лягло сонце за горою,
Зірки засіяли,
А козаки, як та хмара,
Ляхів обступали.
Як став місяць серед неба,
Ревнула гармата;
Прокинулись ляшки-панки —
Нікуди втікати!
Прокинулись ляшки-панки,
Та й не повставали:
Зійшло сонце — ляшки-панки
Покотом лежали.
Зірки засіяли,
А козаки, як та хмара,
Ляхів обступали.
Як став місяць серед неба,
Ревнула гармата;
Прокинулись ляшки-панки —
Нікуди втікати!
Прокинулись ляшки-панки,
Та й не повставали:
Зійшло сонце — ляшки-панки
Покотом лежали.
Червоною гадюкою
Несе Альта вісти,
Щоб летіли крюки з поля
Ляшків-панків їсти.
Налетіли чорні крюки
Вельможних будити;
Зібралося козачество
Богу помолитись.
Закрякали чорні крюки,
Виймаючи очі;
Заспівали козаченьки
Пісню тії ночі,—
Тії ночі кривавої,
Що славною стала
Тарасові, козачеству,
Ляхів що приспала.
Несе Альта вісти,
Щоб летіли крюки з поля
Ляшків-панків їсти.
Налетіли чорні крюки
Вельможних будити;
Зібралося козачество
Богу помолитись.
Закрякали чорні крюки,
Виймаючи очі;
Заспівали козаченьки
Пісню тії ночі,—
Тії ночі кривавої,
Що славною стала
Тарасові, козачеству,
Ляхів що приспала.
Над річкою, в чистім полі,
Могила чорніє;
Де кров текла козацькая,
Трава зеленіє.
Сидить ворон на могилі
Та з голоду кряче...
Згада козак гетьманщину,
Згада та й заплаче!»
Умовк кобзар, сумуючи:
Щось руки не грають.
Кругом хлопці та дівчата
Слізоньки втирають.
Могила чорніє;
Де кров текла козацькая,
Трава зеленіє.
Сидить ворон на могилі
Та з голоду кряче...
Згада козак гетьманщину,
Згада та й заплаче!»
Умовк кобзар, сумуючи:
Щось руки не грають.
Кругом хлопці та дівчата
Слізоньки втирають.
Пішов кобзар по улиці —
З журби як заграє!
Кругом хлопці навприсядки,
А він вимовляє:
«Нехай буде отакечки!
Сидіть, діти, у запечку,
А я з журби та до шинку,
А там найду свою жінку,
Найду жінку, почастую,
З вороженьків покепкую».
З журби як заграє!
Кругом хлопці навприсядки,
А він вимовляє:
«Нехай буде отакечки!
Сидіть, діти, у запечку,
А я з журби та до шинку,
А там найду свою жінку,
Найду жінку, почастую,
З вороженьків покепкую».
[6 листопада 1838, С.-Петербург]
8=GỬI OSNOVYANENKO
Trăng lên ngoài ghềnh
Như từ thuở hồng hoang
Không còn Sich
Không còn cả tướng quân!
Không còn Sich
Cây bên sông Đnhép hỏi:
“Những đứa con của ta đâu vậy
Chúng đang đi dạo ở đâu?”
Trên sông nức nở tiếng hải âu
Như người mẹ ôm thằng con khóc
Ánh mặt trời và cơn gió thét
Gió gào rít trên đồng.
Trên thảo nguyên những nấm mồ con
Lặng im và buồn bã
Và hỏi theo cơn gió:
“Tướng quân giờ ở nơi nào?
Họ đang ngự trị ở đâu?
Nơi nào họ đang chờ đợi?
Xin các người hãy quay về lại
Lúa mạch đang cúi rạp trên đồng
Nơi những con ngựa chiến từng ăn
Giờ cỏ hoa đang xào xạc
Nơi máu của quân thù rào rạt
Nhuốm đỏ cả biển xanh kia…
Xin tất cả hãy quay về!”
“Không còn quay về
nữa! –
Tiếng sóng biển rì
rầm
Không còn quay về nữa
Đã yên giấc ngủ ngàn
năm”.
Đấy là sự thật, hỡi
biển xanh
Đấy là số kiếp.
Không quay về những
kẻ ta hằng mong
Không quay về số kiếp
Không còn những người
Cô-dắc
Không còn những tướng
quân
Và màu đỏ của áo
zupan
Ukraina không còn
khoác.
Ukraina rách nát, cô
đơn
Nức nở trên sông
Đnhép
Không ai nhìn thấy
nỗi buồn
Không ai nhận ra nước
mắt
Chỉ quân thù tàn ác
Nhận ra và chúng đang
cười
Tất cả đều tả tơi
Nhưng niềm vinh quang
còn đó
Niềm vinh quang sẽ
đứng lên và kể
Về những gì đã xảy ra
Đâu là sự thật – đâu
gian dối
Và kể về nguồn cội
Ý nghĩ của ta, bài
hát của ta
Tất cả hãy còn tươi
rói
Niềm vinh quang của
chúng ta
Vinh quang Ukraina!
Không trang điểm bằng
gian dối
Không trang điểm bởi
bạc vàng
Chỉ sự thật và âm
vang
Như lời của ơn cứu
rỗi
Phải vậy không hở bậc
cha anh
Đấy là sự thật phải
không?
Mà nếu không như thế
Thì khôn ngoan hơn
chẳng có
Vì những người xung
quanh
Đều là những người xa
lạ.
Anh sẽ nói rằng:
“Thôi mặc họ”
Mà có để làm gì
Nhạo cười những bản
Thánh ca
Và tuôn dòng nước mắt
Quả thật là khó nhọc
Phải sống với kẻ thù!
Tôi sẽ tranh đấu với
người ta
Giá mà tôi đủ sức
Sẽ hát lên khúc hát
Khúc hát bỗng nghẹn
lời!
Thật khổ thân tôi
Giữa mùa đông giá rét
Tôi bước đi trên
tuyết
“Đừng xào xạc, sồi
ơi!”
Tôi hát lên, xin anh
hãy đáp lời
Thiên hạ kính trọng
anh như thế
Những lời của anh
mạnh mẽ
Xin anh hãy hát cùng
tôi
Hát về Sich, thảo
nguyên xa xôi
Hát về những đồi mộ
cổ
Hát về những nơi
Người xưa còn nằm đó
Hát về những gì không
còn nữa
Về những tháng ngày
qua!
Và hát để cho thế
giới
Biết về Ukraina
Rằng đã bay đi xa
Vinh quang Cô-dắc
không còn nữa
Con đại bàng xám thân
mến ạ
Tôi vẫn ước mơ
Dù một lần được nhìn
qua dòng lệ
Quê hương đất mẹ
Ukraina
Dù chỉ một lần nữa
được nghe
Tiếng rì rào nơi biển
cả
Và cô gái bên cây
liễu
Hát một khúc dân ca
Hãy để cho tôi được
nhớ về
Niềm vui thời tuổi
trẻ
Một khi chưa nằm
xuống mồ
Trong miền đất đai xứ
lạ.
[1839]
8=До Основ'яненка
Б’ють пороги; місяць сходить,
Як і перше сходив...
Нема Січі, пропав і той,
Хто всім верховодив!
Нема Січі; очерети
У Дніпра питають:
«Де-то наші діти ділись,
Де вони гуляють?»
Чайка скиглить літаючи,
Мов за дітьми плаче;
Сонце гріє, вітер віє
На степу козачім.
На тім степу скрізь могили
Стоять та сумують;
Питаються у буйного:
«Де наші панують?
Де панують, бенкетують?
Де ви забарились?
Вернітеся! Дивітеся —
Жита похилились,
Де паслися ваші коні,
Де тирса шуміла,
Де кров ляха, татарина
Морем червоніла...
Вернітеся!» — «Не вернуться! —
Заграло, сказало
Синє море. — Не вернуться,
Навіки пропали!»
Правда, море, правда, синє!
Такая їх доля:
Не вернуться сподівані,
Не вернеться воля.
Не вернуться запорожці,
Не встануть гетьмани,
Не покриють Україну
Червоні жупани!
Обідрана, сиротою
Понад Дніпром плаче;
Тяжко-важко сиротині,
А ніхто не бачить...
Тілько ворог, що сміється...
Смійся, лютий враже!
Та не дуже, бо все гине —
Слава не поляже;
Не поляже, а розкаже,
Що діялось в світі,
Чия правда, чия кривда
І чиї ми діти.
Наша дума, наша пісня
Не вмре, не загине...
От де, люде, наша слава,
Слава України!
Без золота, без каменю,
Без хитрої мови,
А голосна та правдива,
Як Господа слово.
Чи так, батьку отамане?
Чи правду співаю?
Ех, якби-то!.. Та що й казать?
Кебети не маю.
А до того — Московщина,
Кругом чужі люде...
«Не потурай», — може, скажеш,
Та що з того буде?
Насміються на псалом той,
Що виллю сльозами;
Насміються... Тяжко, батьку,
Жити з ворогами!
Поборовся б і я, може,
Якби малось сили;
Заспівав би — був голосок,
Та позички з’їли.
Отаке-то лихо тяжке,
Батьку ти мій, друже!
Блужу в снігах та сам собі:
«Ой не шуми, луже!»
Не втну більше. А ти, батьку,
Як сам здоров знаєш,
Тебе люде поважають,
Добрий голос маєш;
Співай же їм, мій голубе,
Про Січ, про могили,
Коли яку насипали,
Кого положили.
Про старину, про те диво,
Що було, минуло...
Утни, батьку, щоб нехотя
На весь світ почули,
Що діялось в Україні,
За що погибала,
За що слава козацькая
На всім світі стала!
Утни, батьку, орле сизий!
Нехай я заплачу,
Нехай свою Україну
Я ще раз побачу,
Нехай ще раз послухаю,
Як те море грає,
Як дівчина під вербою
Гриця заспіває.
Нехай ще раз усміхнеться
Серце на чужині,
Поки ляже в чужу землю
В чужій домовині.
[1839, С.-Петербург]
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét