5=Ý NGHĨ
Cặp lông mày đen mà có ai cần
Và đôi mắt màu cánh gián
Và cả năm tháng tuổi xanh
Những tháng năm vui nhộn?
Những tháng ngày xanh
Trôi đi một cách phí uổng
Cặp lông mày đen dày rậm
Trước gió phai tàn.
Con tim héo hon, mỏi mệt
Như con chim nhốt trong lồng.
Ai cần gì sắc đẹp của em
Đẹp mà không hạnh phúc?
Một mình em đơn độc
Giữa cõi trần gian
Xa lạ những người thân
Không có ai để nói
Không có ai để hỏi
Đôi mắt khóc vì điều gì
Không có ai để kể
Com tim ao ước điều chi
Con tim như bồ câu kia
Suốt ngày đêm thỏ thẻ
Không một ai hỏi cả
Không ai biết, ai nghe
Người xa lạ chẳng hỏi gì
Mà hỏi làm gì cơ chứ?
Mặc cho kẻ cô đơn tuôn dòng lệ
Mặc cho ngày tháng qua mau
Con tim và đôi mắt hãy khóc nào
Một khi còn chưa yên ngủ
Hãy khóc lóc và than thở
Để cho ngọn gió nghe ra
Để gió mang nước mắt của ta
Về bên kia biển cả
Mang cho những kẻ không chung thủy
Đau đớn ê chề!
[1839]
5=Думка ("Нащо мені чорні брови...")
Нащо мені чорні брови,
Нащо карі очі,
Нащо літа молодії,
Веселі дівочі?
Літа мої молодії
Марно пропадають,
Очі плачуть, чорні брови
Од вітру линяють.
Серце в'яне, нудить світом,
Як пташка без волі.
Нащо ж мені краса моя,
Коли нема долі?
Тяжко мені сиротою
На сім світі жити;
Свої люде — як чужії,
Ні з ким говорити;
Нема кому розпитати,
Чого плачуть очі;
Нема кому розказати,
Чого серце хоче,
Чого серце, як голубка,
День і ніч воркує;
Ніхто його не питає,
Не знає, не чує.
Чужі люди не спитають —
Та й нащо питати?
Нехай плаче сиротина,
Нехай літа тратить!
Плач же, серце, плачте, очі,
Поки не заснули,
Голосніше, жалібніше,
Щоб вітри почули,
Щоб понесли буйнесенькі
За синєє море
Чорнявому зрадливому
На лютеє горе!
[1838, С.-Петербург]
Нащо карі очі,
Нащо літа молодії,
Веселі дівочі?
Літа мої молодії
Марно пропадають,
Очі плачуть, чорні брови
Од вітру линяють.
Серце в'яне, нудить світом,
Як пташка без волі.
Нащо ж мені краса моя,
Коли нема долі?
Тяжко мені сиротою
На сім світі жити;
Свої люде — як чужії,
Ні з ким говорити;
Нема кому розпитати,
Чого плачуть очі;
Нема кому розказати,
Чого серце хоче,
Чого серце, як голубка,
День і ніч воркує;
Ніхто його не питає,
Не знає, не чує.
Чужі люди не спитають —
Та й нащо питати?
Нехай плаче сиротина,
Нехай літа тратить!
Плач же, серце, плачте, очі,
Поки не заснули,
Голосніше, жалібніше,
Щоб вітри почули,
Щоб понесли буйнесенькі
За синєє море
Чорнявому зрадливому
На лютеє горе!
[1838, С.-Петербург]
6=IVAN PIDKOVA
I
Từng có một thời ở Ukraina
Gầm vang tiếng súng.
Từng có một thời người Zaporoze
Liên hoan và đánh chén.
Họ đã ăn đã uống
Đã có vinh quang và tự do
Giờ tất cả đã đi qua
Chỉ còn những ngôi mộ cổ.
Những ngôi mộ cổ giữa đồng
Ở nơi đây đã chôn
Những người Cô-dắc
Trắng toát những áo
quan.
Những ngôi mộ giờ đen
thẫm
Tựa như những ngọn
đồi con
Về tự do vẫn đang còn
Nói cùng ngọn gió.
Niềm vinh quang của
cha ông
Ngọn gió mang đi khắp
đồng…
Cháu con nghe thành
bài hát
Và họ hát lên.
Từng có một thời ở
Ukraina
Khổ đau đã từng nhảy
múa
Trong rượu mật có bao
đau khổ
Như biển cả bao la.
Từng có một thời vinh
quang
Ở Ukraina như vậy
Để bây giờ mỗi khi
nhớ lại
Bỗng thấy nhẹ nhõm
trong lòng.
II
Mây đen từ phía Liman
Mặt trời bị che khuất
Và biển kia gào thét
Như con thú tru lên.
Từ cửa sông Đnhép
Tiếng gọi: “Nào anh
em
Biển đang gào thét
Chúng ta hãy lên
thuyền!”
Những người Cô-dắc
tập hợp
Trên cửa sông Liman
Họ cùng nhau hát lên
Sóng biển ngầu sủi
bọt
Trên sóng, như trên
đồng
Bến bờ đang dần khuát
Một khi con tim thổn
thức
Người Cô-dắc cảm thấy
nhẹ lòng
Họ chèo thuyền và hát
lên
Hải âu dập dờn trên
sóng…
Phía trước – người
đội trưởng
Người biết rõ con
đường.
Người đội trưởng ngồi
trên thuyền
Giữ chặt kèn trong
miệng
Mắt nhìn quanh bốn
hướng
Ở đâu lũ giặc rủa
nguyền?
Người đội trưởng vuốt
chòm râu đen
Vê làn tóc rối
Và nâng chiếc mũ đội
đầu lên:
“Giết hết lũ giặc rủa
nguyền
Ta sẽ không dừng ở
Sinop
Hỡi những người anh
em
Mà ta sẽ đến Tsargrad
Làm khách của bậc đế
vương!”
“Đồng ý. Chúng tôi
đồng ý”.
Tiếng đáp lại vang
rền
“Cám ơn những người
anh em!”
Nói xong, người đội
mũ
Và đi dọc con thuyền
Mà không ngồi xuống
Người đang nghĩ suy
trong im lặng
Khi nhìn mặt nước
biển xanh.
[1839]
6=Іван Підкова
І
Було колись — в Україні
Ревіли гармати;
Було колись — запорожці
Вміли пановати.
Пановали, добували
І славу, і волю;
Минулося — осталися
Могили на полі.
Високії ті могили,
Де лягло спочити
Козацькеє біле тіло,
В китайку повите.
Високії ті могили
Чорніють, як гори,
Та про волю нишком в полі
З вітрами говорять.
Свідок слави дідівщини
З вітром розмовляє,
А внук косу несе в росу,
За ними співає.
Було колись — в Україні
Лихо танцьовало,
Журба в шинку мед-горілку
Поставцем кружала.
Було колись добре жити
На тій Україні...
А згадаймо! Може, серце
Хоч трохи спочине.
II
Чорна хмара з-за Лиману
Небо, сонце криє.
Синє море звірюкою
То стогне, то виє.
Дніпра гирло затопило.
«Ануте, хлоп’ята,
На байдаки! Море грає —
Ходім погуляти!»
Висипали запорожці —
Лиман човни вкрили.
«Грай же, море!» — заспівали,
Запінились хвилі.
Кругом хвилі, як ті гори:
Ні землі, ні неба.
Серце мліє, а козакам
Того тілько й треба.
Пливуть собі та співають;
Рибалка літає...
А попереду отаман
Веде, куди знає.
Похожає вздовж байдака,
Гасне люлька в роті;
Поглядає сюди-туди —
Де-то буть роботі?
Закрутивши чорні уси,
За ухо чуприну,
Підняв шапку — човни стали.
«Нехай ворог гине!
Не в Синопу, отамани,
Панове молодці,
А у Царград, до султана,
Поїдемо в гості!»
«Добре, батьку отамане!» —
Кругом заревіло.
«Спасибі вам!» — Надів шапку.
Знову закипіло
Синє море; вздовж байдака
Знову похожає
Пан отаман та на хвилю
Мовчки поглядає.
[1839
С.-Петербург]