90=TIẾNG KHÓC CỦA YAROSLAVNA
Trên thành ở Putivl từ sáng sớm
Giọng của Yaroslavna
Nghe như giọng chim câu
Nức nở trong buổi
sớm:
“Ta sẽ bay như chim
hải âu
Theo miền sông Đông
rộng lớn
Sẽ rửa ống tay áo màu
trắng
Trên bờ sông Kayala
Lau vết thương đầy
máu khô
Trên cơ thể của người
đã chết
Và rửa sạch vết
thương sâu
Nơi mũi giáo đâm vào
cho công tước”.
******
Từ sáng sớm, Yaroslavna kêu la ai oán
Trên thành ở Putivl:
“Ôi gió, gió!
Tại vì sao gió thổi trái chiều?
Tại vì sao gió mang theo
Trên đôi cánh của mình
Những mũi tên quân giặc
Hướng về đội quân yêu dấu của ta?
Hay là ngươi còn chưa đủ
Những khi bay lượn trên mây
Khi ngươi mơn trớn vuốt ve
Những con tàu ở ngoài biển cả!
Vì sao ngươi mang niềm vui của ta
Rải lên cây vũ mâu hở gió?”
Yaroslavna kêu la ai oán
Yaroslavna kêu la ai oán
Trên thành ở Putivl từ sáng sớm:
“Ôi Dnepr Slovutich!
Ôi Dnepr mênh mông ánh bạc
Ngươi xuyên qua
Những ngọn núi đá
Qua đất Cuman.
Ngươi vỗ về
Những con thuyền Svyatoslav
Đến đội quân của Kobyak.
Hãy an ủi công tước giùm ta
Để người sớm quay về
Và để ta không còn tuôn nước mắt
Vào biển xanh kia”.
Yaroslavna kêu la ai oán
Yaroslavna kêu la ai oán
Trên thành ở Putivl từ sáng sớm
Khi mặt trời thần thánh vừa xuất hiện:
“Hỡi mặt trời, mặt trời ba lần sáng!
Ngươi dành cho tất cả mọi người
Tuyệt vời và nồng ấm
Thì tại sao ngươi lại đốt thiêu
Cỏ cây trên thảo nguyên và thung lũng
Và đốt thiêu những đội binh dũng cảm
Thì ngươi hãy giết luôn kẻ góa phụ này!
Xin đừng sáng nữa, đừng sưởi ấm
Công tước của ta đã chết rồi…
Và ta cũng chết đây!”
[1860]
90= Плач Ярославни
В Путивлі-граді вранці-рано
Співає, плаче Ярославна,
Як та зозуленька кує,
Словами жалю додає.
«Полечу,— каже,— зигзицею ,
Тією чайкою-вдовицею,
Та понад Доном полечу,
Рукав бобровий омочу
В ріці Каялі. І на тілі,
На княжім білім, помарнілім,
Омию кров суху, отру
Глибокії, тяжкії рани...»
І квилить, плаче Ярославна
В Путивлі рано на валу:
«Вітрило-вітре мій єдиний,
Легкий, крилатий господине!
Нащо на дужому крилі
На вої любії мої,
На князя, ладо моє миле,
Ти ханові метаєш стріли?
Не мало неба, і землі,
І моря синього. На морі
Гойдай насади-кораблі.
А ти, прелютий... Горе! Горе!
Моє веселіє украв,
В степу на тирсі розібгав».
Сумує, квилить, плаче рано
В Путивлі-граді Ярославна.
І каже: «Дужий і старий,
Широкий Дніпре, не малий!
Пробив єси високі скали,
Текучи в землю половчана,
Носив єси на байдаках
На половчан, на Кобяка
Дружину тую Святославлю!..
О мій Словутицю преславний!
Моє ти ладо принеси,
Щоб я постіль весела-слала,
У море сліз не посилала,—
Сльозами моря не долить».
І плаче, плаче Ярославна
В Путивлі на валу на брамі,
Святеє сонечко зійшло.
І каже: «Сонце пресвятеє
На землю радість принесло
І людям, і землі, моєї
Туги-нудьги не розвело.
Святий, огненний господине!
Спалив єси луги, степи,
Спалив і князя, і дружину,
Спали мене на самоті!
Або не грій і не світи.
Загинув ладо... Я загину!»
Співає, плаче Ярославна,
Як та зозуленька кує,
Словами жалю додає.
«Полечу,— каже,— зигзицею ,
Тією чайкою-вдовицею,
Та понад Доном полечу,
Рукав бобровий омочу
В ріці Каялі. І на тілі,
На княжім білім, помарнілім,
Омию кров суху, отру
Глибокії, тяжкії рани...»
І квилить, плаче Ярославна
В Путивлі рано на валу:
«Вітрило-вітре мій єдиний,
Легкий, крилатий господине!
Нащо на дужому крилі
На вої любії мої,
На князя, ладо моє миле,
Ти ханові метаєш стріли?
Не мало неба, і землі,
І моря синього. На морі
Гойдай насади-кораблі.
А ти, прелютий... Горе! Горе!
Моє веселіє украв,
В степу на тирсі розібгав».
Сумує, квилить, плаче рано
В Путивлі-граді Ярославна.
І каже: «Дужий і старий,
Широкий Дніпре, не малий!
Пробив єси високі скали,
Текучи в землю половчана,
Носив єси на байдаках
На половчан, на Кобяка
Дружину тую Святославлю!..
О мій Словутицю преславний!
Моє ти ладо принеси,
Щоб я постіль весела-слала,
У море сліз не посилала,—
Сльозами моря не долить».
І плаче, плаче Ярославна
В Путивлі на валу на брамі,
Святеє сонечко зійшло.
І каже: «Сонце пресвятеє
На землю радість принесло
І людям, і землі, моєї
Туги-нудьги не розвело.
Святий, огненний господине!
Спалив єси луги, степи,
Спалив і князя, і дружину,
Спали мене на самоті!
Або не грій і не світи.
Загинув ладо... Я загину!»
4 іюня [1860], СП6
91=TỪ SÁNG TỚI CHIỀU
Từ sáng tới chiều,
Từ đêm đến sáng
Mũi tên nườm nượp bay
Tiếng gươm chặt vào mũ giáp,
Tiếng giáo mác kêu răng rắc
Trên miền thảo nguyên
Chưa quen biết của người Cuman.
Đất đen ở dưới chân ngựa
Trên đất vãi đầy xương
Máu xối rào rạt xuống bùn
Máu và xương ngập ngụa
Nỗi đau thương lơ lửng trên đồng
Nỗi đau thương tìm đất Nga bay đến.
Điều gì ầm ĩ, điều gì vang lên
Điều gì vang lên trước buổi bình minh?
Igor bắt đầu lui quân vì tiếc
Vì thương người em Vsevoslav.
Họ đã chiến đấu một ngày.
Họ đã chiến đấu hai ngày
Và đến giữa trưa ngày thứ ba
Những lá cờ của đội quân Igor đổ xuống.
Những người anh em bị bắt làm tù binh
Theo nhiều hướng trên bờ sông
Dòng sông Kayala chảy xiết
Bữa rượu máu ở đây thế là xong!
Những người Nga đã kết thúc bữa tiệc.
Những người mai mối
đã say sưa
Họ nằm xuống vì đất
Nga.
Hoa cỏ ủ rũ vì thương
xót
Cây cối cũng cúi mình
Trên mặt đất đau buồn!
[1860]
91= З передсвіта до вечора
З передсвіта до вечора,
А з вечора до досвіта
Летить стріла каленая,
Бряжчить шабля о шеломи,
Тріщать списи гартовані
В степу, в незнаємому полі,
Середи землі Половецької.
Земля чорна копитами
Поорана, поритая;
Костьми земля засіяна,
А кровію политая.
І журба-туга на тім полі
Зійшла для Руської землі.
Що гомонить отам, зичить
Удосвіта? То повертає
Той Ігор військо на пригоду
Тому буй туру Всеволоду.
І бились день,
І другий билися,
Та коло полудня на третій
Поникли Ігореві стязі.
Отак на березі Каяли
Брати різнились; бо не стало
Крові-вина!.. Допировали
Хоробрі русичі той пир,
Сватів упоїли,
А самі простяглися
За землю Руськую. Хилилась
І слалась, плачучи, трава;
Високі гнулись дерева...
Додолу гнулися, журились!
6 іюля [1860, С.-Петербург]